Search This Blog

Saturday, July 9, 2011

Gợi ý giải môn Văn khối C năm 2011


Bài giải gợi ý
Câu I. Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau :
 a. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản Tuyên ngôn :
 - Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776.
 - Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791.
 b. Ý nghĩa của việc trích dẫn:
 - Tác giả tạo một cơ sở pháp lý vững chắc cho bản tuyên ngôn để khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam là “một lẽ phải không ai chối cãi được”, đồng thời tạo tiền đề cho lập luận nêu ở phần sau.
 - Tác giả thể hiện thái độ trân trọng tinh hoa văn hóa nhân loại, đề cao truyền thống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến bộ của hai nước Pháp và Mỹ để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
 - Tác giả muốn từ vấn đề nhân quyền để “suy rộng ra” và phát triển thành quyền dân tộc. Đây là đóng góp lớn về tư tưởng của Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
 - Tác giả cũng chỉ ra cho thực dân Pháp thấy rõ: nếu chúng âm mưu tái chiếm nước ta là xúc phạm đến nguyên lý về quyền độc lập tự do mà chính tổ tiên của chúng đã nêu ra trước kia. Đây là lối tranh luận “lấy gậy ông đập lưng ông” thể hiện thái độ vừa kiên quyết vừa khôn khéo của tác giả. Mặt khác, khi đặt ba bản tuyên ngôn ngang nhau, tác giả còn bộc lộ sâu sắc niềm tự hào dân tộc.
Câu III.a:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
_ Biết cách làm một bài nghị luận văn học để cảm nhận tác phẩm về nội dung, nghệ thuật
_ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết, thí sinh trình bày theo nhiều cách nhưng cần nêu được những ý chính sau:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Nguyễn Tuân là nhà văn mang phong cách tài hoa, uyên bác
- Tác phẩm: “Chữ người tử tù” rút ra từ tập “Vang bóng một thời” (1940), không chỉ thành công về nội dung mà còn hình thành được những nghệ thuật đặc sắc, nhất là tạo tình huống truyện độc đạo
2. Phân tích cụ thể:
- Tìm hiểu về tình huống truyện trong tác phẩm tự sự, trong “Chữ người tử tù”
+ Sự gặp gỡ của những tâm hồn yêu cái đẹp
+ Quản ngục, thư lại là người có quyền trong nhà tù – Huấn Cao, phạm nhân đều hướng về cái đẹp trong thư pháp
- Khai thác tình huống truyện xoay quanh hai tuyến nhân vật:
+ Huấn Cao:
• Tài viết chữ đẹp hấp dẫn quản ngục, khao khát có được chữ của ông Huấn là có báu vật trên đời
• Tâm: yêu nước, hiên ngang, bất khuất của người có tài, “biệt nhỡn liên tài” để tìm người giữ chữ cho đời (chọn dẫn chứng và phân tích để làm bật lên những ý trên)
+ Quản ngục, thư lại:
• Hai nhân vật này hợp tác lại để xin và giữ chữ bằng cái tâm hướng về cái đẹp
• Yêu cái đẹp đến độ dám chơi chữ với tử tù (chọn dẫn chứng và phân tích)
+ Và kết thúc của tình huống truyện là “cảnh cho chữ” lạ lùng chưa từng có:
• Cho chữ ở nhà ngục tử tù bật lên sự tồn tại vĩnh hằng của thư pháp ngay chốn tử tù
• Sự thay bậc đổi ngôi: người tù thì đứng, dù cổ mang gông, chân vẫn xiềng, còn thư lại, quản ngục run run, khúm núm.
• Nhà tù tối tăm, hôi hám, dơ bẩn nhưng sáng rực với bó đuốc soi rọi trên ba cái đầu chụm vào nhau cùng hướng về tấm lụa bạch
• Sức mạnh của thư pháp cảm hứng kẻ lầm đường lạc lối về với nẻo chính đường ngay (minh họa và phân tích)
- Cảm nhận chung: Nghệ thuật tạo tình huống truyện trong “Chữ người tử tù” làm bật lên tư tưởng, nội dung của tác phẩm “Chữ người tử tù
3. Đánh giá tác giả, nghệ thuật tạo tình huống truyện của tác phẩm.
>> Bấm F5 để liện tục cập nhật

 dap an de thi khoi a nam 2011dap an de thi mon toan khoi a nam 2011dap an de thi mon ly khoi a nam 2011dap an de thi mon vat ly khoi a nam 2011dap an de thi mon hoa khoi a nam 2011goi y loi giai mon toan khoi agoi y loi giai mon ly khoi agoi y loi giai mon vat ly khoi agoi y loi giai mon hoa khoi a, Tag: xem diem thi dai hoc 2011diem chuan dai hoctra cuu diem chuan dai hoc 2011tra cuu diem chuan dai hoctra cuu diem chuan dai hoc nam 2011tra cuu diem thi dai hoc 2011tra cuu diem thi dhdiem chuan dai hoc 2011dap an de thi khoi a nam 2011 | dap an de thi mon toan khoi a nam 2011 | dap an de thi mon ly khoi a nam 2011 | dap an de thi mon hoa khoi a nam 2011 | dap an khoi B nam 2011 | dap an de thi mon sinh khoi b nam 2011 | dap an de thi mon toan khoi b nam 2011 | dap an de thi mon hoa khoi b nam 2011 | dap an de thi mon sinh khoi b nam 2011 | dap an de thi khoi c nam 2011 | dap an de thi mon van khoi c nam 2011 | dap an de thi mon su khoi c nam 2011 | dap an de thi mon dia khoi c nam 2011 | dap an de thi khoi d nam 2011 | dap an de thi mon toan khoi d nam 2011dap an de thi mon van khoi d nam 2011 | dap an de thi mon anh khoi d nam 2011 | Dap an de thi mon tieng trung khoi d nam 2011 | Dap an de thi mon tieng nga khoi d nam 2011 | Dap an de thi mon tieng nhat khoi d nam 2011 | Dap an de thi mon tieng phap khoi d nam 2011 | dap an de thi khoi v nam 2011 | dap an de thi khoi h nam 2011 | dap an de thi khoi n nam 2011 | dap an de thi khoi m nam 2011 | dap an de thi khoi t nam 2011 | dap an de thi khoi r nam 2011 | tra cuu diem thi dh 2011 | xem diem thi dh 2011 | diem chuan 2011 | diem san 2011| diem san 2011 | dap an de thi tot nghiep nam 2011 | dap an de thi tot nghiep thpt 2011 | diem thi | diem thi dh 2011 | diem thi dai hoc 2011 | diem thi tot nghiep | diem thi tot nghiep thpt 2011 | diem thi tot nghiep 2011 | diem thi tuyen sinh lop 10 2011 | xem diem thi tuyen sinh lop 10 | diem chuan 2011 | diem chuan dai hoc 2011 | tuyen sinh 2011 | tuyen sinh lop 10 | de thi dai hoc | de thi dai hoc 2011 | de thi thu dai hoc | de thi thu dh 2011 | de thi thu dai hoc 2011 | dap an de thi | dap an de thi dh 2011 | dap an de thi dai hoc 2011 |

0 nhận xét:

Post a Comment